Ngày 24/9, các biện pháp thuế quan trả đũa lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc chính thức có hiệu lực. Chính quyền Mỹ sẽ áp thuế 10% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, và mức thuế có thể lên tới 25% vào cuối năm 2018. Mức thuế của Trung Quốc đối với 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ là 5-10%. Trước đó, hai bên đã đánh thuế đối với 50 tỷ USD hàng hóa của nhau.
Ngày 24/9, các biện pháp thuế quan trả đũa lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc chính thức có hiệu lực. Chính quyền Mỹ sẽ áp thuế 10% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, và mức thuế có thể lên tới 25% vào cuối năm 2018. Mức thuế của Trung Quốc đối với 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ là 5-10%. Trước đó, hai bên đã đánh thuế đối với 50 tỷ USD hàng hóa của nhau.
Căn cứ theo Điều 20 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Theo đó, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có quyền hạn trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng như sau:
- Căn cứ vào quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh hoặc quyết định ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có quyền ra mệnh lệnh đặc biệt để bảo đảm cho nhiệm vụ chiến đấu tại khu vực có chiến sự.
- Người đứng đầu chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức nơi có chiến sự phải chấp hành mệnh lệnh đặc biệt của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Diễn tiến cuộc chiến tranh Ukraina từ nửa cuối tháng 10/2024 đặc biệt thu hút sự chú ý của phương Tây với thông tin có nhiều binh sĩ Bắc Triều Tiên hiện diện tại Nga, nhất là ở vùng biên Koursk, gần nơi bị quân Ukraina chiếm đóng từ hồi tháng 08. Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 31/10 cảnh báo, khoảng 8.000 lính Bắc Triều Tiên có thể tham chiến trong những ngày tới cùng với binh sĩ Nga chống quân Ukraina.
Đã có nhiều câu hỏi đặt ra về hiệu quả, khả năng chiến đấu thực sự của binh lính Bắc Triều Tiên bên cạnh các lực lượng Nga và nguy cơ « quốc tế hóa » chiến tranh Ukraina. Tuy nhiên, một câu hỏi khác không kém phần quan trọng là tại sao lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un lại điều quân đi tham chiến ở Ukraina? Chế độ Bình Nhưỡng sẽ được hưởng lợi gì từ cuộc chiến này ?
Trên đài RFI Pháp ngữ ngày 31/10/2024, Théo Clément, chuyên gia nghiên cứu độc lập về sự phát triển kinh tế của Bắc Triều Tiên, nhấn mạnh đến mối lợi kinh tế cho chế độ Bình Nhưỡng khi điều quân tham gia chiến tranh Ukraina. Theo ông, đây là một tính toán rất thực dụng và mang tính cơ hội của Bắc Triều Tiên, chủ yếu để có được sự hỗ trợ tài chính từ chế độ Putin. Ngoài ra, Bắc Triều Tiên rất cần dầu lửa và nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Báo chí phương Tây nói nhiều đến mối lợi kinh tế này khi tố cáo Bắc Triều Tiên « đẩy quân đến chỗ chết ». Báo Pháp Libération ngày 29/10 trích dẫn Benjamin A. Angel, giáo sư về quan hệ quốc tế tại đại học Dankook của Hàn Quốc, đặc biệt nhấn mạnh đến việc chế độ Kim Jong Un « có thể trực tiếp được hưởng lợi về tiền, với các khoản tiền chuyển từ Nga, giống như trường hợp Hàn Quốc được nhận tiền từ Hoa Kỳ nhờ điều quân sang tham chiến trong Chiến tranh Việt Nam ».
Báo Thụy Sĩ Tribune de Geneve nhận định đó là « một món hời cho Bình Nhưỡng », và trích dẫn Edward Howell, chuyên gia về Bắc Triều Tiên, thuộc Đại học Oxford của Anh, cho rằng nhờ việc điều quân đi tham chiến bên cạnh các lực lượng Nga, Bình Nhưỡng được bảo đảm là sẽ được Matxcơva giúp lách các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nếu đúng là lính Bắc Triều Tiên tham chiến tại vùng biên Koursk của Nga hay trên lãnh thổ Urkaina, thì đây sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 1948, khi thành lập chế độ, Bình Nhưỡng điều động một số lượng lớn binh sĩ đi tham chiến ở bên ngoài. Báo Pháp Courrier International, trích dịch bài của báo Nhật Asahi Shimbun, cho biết, theo phân tích của một quan chức cao cấp của Hàn Quốc, khi điều quân ra mặt trận Ukraina, Bắc Triều Tiên hy vọng ngoài sự hỗ trợ về tài chính, kinh tế, còn được Nga hỗ trợ phát triển tên lửa và vũ khí hạt nhân, vệ tinh quân sự, cũng như hiện đại hóa các loại vũ khí. Ngoài ra, đồng minh Nga, thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo An có quyền phủ quyết, có thể dễ dàng giúp Bắc Triều Tiên tránh các lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc.
Nhìn xa hơn nữa, Tetsuo Kotani, chuyên gia an ninh quốc tế, giáo sự tại đại học Meikai của Nhật, thậm chí lưu ý là cần phải đề phòng nguy cơ quân đội Nga sẽ can dự để hỗ trợ đồng minh Bình Nhưỡng trong trường hợp một ngày nào đó xung đột quân sự nổ ra trên bán đảo Triều Tiên.
Một mối lợi khác về quân sự cho Bắc Triều Tiên là kinh nghiệm chiến đấu, cơ hội cọ xát với chiến tranh hiện đại. Các sĩ quan Bắc Triều Tiên có thể sẽ thu được những kinh nghiệm quý báu về tác chiến của pháo binh hoặc bộ binh, về các loại vũ khí của phương Tây được sử dụng trên chiến trường Ukraina, mà theo báo Thụy Sĩ Tribune de Genève, trong đó có một số vũ khí cũng được Hàn Quốc sử dụng.
Căn cứ theo Điều 19 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Theo đó, khi có quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh hoặc ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ.
Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ.
Khi không còn tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định bãi bỏ việc tổng động viên hoặc động viên cục bộ.
Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ra lệnh bãi bỏ lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ.