Câu hỏi: Người già muốn học thì gọi là gì?
Câu hỏi: Người già muốn học thì gọi là gì?
Những người cùng làm quan với nhau thời xưa được gọi đồng liêu.
Những người có cùng một tư tưởng, quan niệm được gọi là đồng đạo.
THPT Nguyễn Đình Chiểu chia sẻ.
Những người cùng học một thầy hoặc cùng một trường được gọi là đồng môn.
Bạn đang xem: Những người học cùng thầy hoặc cùng trường gọi là đồng gì? Đúng nhất
Theo học các chương trình sau đại học là nguyện vọng của nhiều cử nhân, tuy nhiên không phải ai cũng đã hiểu biết chính xác và cụ thể về các điều kiện học sau đại học. Trong phần này, độc giả có thể hiểu thêm về điều kiện học sau đại học, cụ thể là điều kiện học Thạc sĩ và điều kiện học Tiến sĩ.
Về điều kiện học sau đại học với trình độ Thạc sĩ, bên cạnh một số yêu cầu cơ bản như đã tốt nghiệp đại học, người học cần đáp ứng yêu cầu về mặt ngoại ngữ. Vì việc theo học Thạc sĩ cần tiếp xúc với sách hoặc các tài liệu nước ngoài, nếu không trang bị đủ sự hiểu biết về ngoại ngữ sẽ khiến việc học chương trình sau đại học gặp nhiều trắc trở.
Tham khảo điều kiện học của chương trình Thạc sĩ Kinh doanh PSO MBA.
Tương tự, chương trình Tiến sĩ thông thường cũng sẽ đòi hỏi những học viên tương lai cần tốt nghiệp hoặc có quyết định công nhận tốt nghiệp trình độ Thạc sĩ. Ngoài ra, khi cung cấp tài thông tin về vấn đề tiến cử, ứng viên nên tìm tới những người đã biết đến bạn trong một bối cảnh học thuật và nghiên cứu trước đó.
Thời gian đào tạo của một chương trình Thạc sĩ tại Việt Nam dao động từ một đến hai năm học. Một số chương trình đào tạo Thạc sĩ sẽ tạo điều kiện cho các học viên đã đi làm bằng việc sắp xếp những lớp học vào buổi tối những ngày trong tuần hoặc tập trung vào hai ngày cuối tuần. Nhờ đó, học viên có thể đảm bảo cân bằng giữa công việc và học tập.
Khóa học tại PSO MBA – một trong số những chương trình đào tạo MBA hàng đầu Việt Nam kéo dài khoảng hai năm với 8 kỳ học và 11 môn học. Bộ phận quản lý chương trình PSO MBA cũng khéo léo sắp xếp các tiết học vào các buổi tối để đảm bảo học viên vẫn có thời gian hoàn thành công việc. Lồng ghép vào chương trình này, học viên MBA cũng có cơ hội tham gia những hoạt động networking (xây dựng mối quan hệ) hoặc orientation (định hướng) để phát triển thêm mối quan hệ và các kiến thức chuyên môn.
Về Tiến sĩ, chương trình sẽ kéo dài 3 hoặc 4 năm nếu học toàn thời gian. Những sinh viên bán thời gian có thể sẽ phải tốn đến 6 năm để hoàn tất một chương trình Tiến sĩ. Một điều cần lưu ý đó là việc học Tiến sĩ đòi hỏi một cam kết quan trọng, yêu cầu học viên phải toàn tâm toàn ý cho những giờ nghiên cứu học thuật.
Như vậy, việc học sau đại học mấy năm sẽ phụ thuộc vào trình độ mà bạn muốn theo đuổi. Nếu bạn đang tìm kiếm một chương trình Thạc sĩ, thì thời gian cần để hoàn thành một khóa học sẽ dao động từ một đến hai năm. Về bằng Tiến sĩ, bạn cần khoảng ba đến sáu năm để chinh phục nó.
Nhữngngườicùnghọcmộtthầyhoặccùngmộttrườngđượcgọilàđồnggì là những người cùng học một thầy hoặc cùng một trường được gọi là đồng gì, THPT Nguyễn Đình Chiểu chia sẻ đúng nhất.
Hai người con rể của 1 nhà (1 người lấy chị, 1 người lấy em) thì gọi nhau là đồng hao, THPT Nguyễn Đình Chiểu chia sẻ.
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
TPO - TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.
Có nên gọi học trò là các con? Mới đây, câu hỏi này được “xới” lên bởi các học giả có tiếng. Họ đưa ra lí lẽ để khẳng định không nên gọi học trò bằng con, bởi không ích lợi về nhiều mặt, trước hết và trên hết, không tốt cho trò.
PGS-TS Phạm Văn Tình, Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, “Vấn đề được nêu lên từ lâu rồi. Cách đây gần hai chục năm giới ngôn ngữ học đã bàn đến các cặp xưng hô phù hợp trong nhà trường”.
GS Trần Đình Sử chính là một trong những người “châm ngòi” cho cuộc tranh luận: Có nên gọi học trò là các con, trên facebook hiện nay.
TS. Nguyễn Đức Mậu, Viện Văn học Việt Nam hưởng ứng nhiệt tình, anh đăng dòng trạng thái: “Cực lực phản đối gọi học sinh bằng con”. Trước thái độ của các giáo sư, tiến sỹ, dư luận “nóng” lên.
Về vấn đề này, TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng, cách xưng hô như vậy có gì là sai.
Ông giáo già như bố tôi 84 tuổi rồi, học sinh hay sinh viên còn bé hơn cả cháu của cụ thì gọi cụ xưng "em" có được không? Giờ ông vẫn đi dạy thì thử hỏi 84 tuổi xưng "em" với học sinh có … nghe nổi không”- TS Hương nêu vấn đề.
TS Hương cho rằng, ngoài trừ học sinh hệ THPT và sinh viên đại học nếu giáo viên trẻ, giáo viên chênh lệch ít tuổi thì khó xưng kiểu như vậy. Tuy nhiên, nếu học sinh lớp 6,7 chẳng hạn, số tuổi giáo viên hơn học sinh cả 10-15 tuổi rồi thì chả nhẽ không xưng con được sao?
TS Hương cho rằng, ở đại học thì dù phong trào ở phổ thông gọi thế nào nhưng sinh viên vẫn gọi thầy/ cô, xưng "em" và không thấy xưng "con" bao giờ.
“Gọi thầy/cô xưng con để bọn trẻ có sự tôn trọng với người giáo dục mình, điều đó có gì là sai”- TS Hương nêu quan điểm.
Cô Đỗ Thị Dung, giáo viên trường THCS Dương Liễu, Hà Nội cho rằng, việc thầy/cô xưng "con" với học sinh là bình thường nếu học sinh còn ở các lớp nhỏ.
Cô Dung chỉ ra, ở lớp cô dạy lớp 6 thì học sinh rất thích xưng con và nói một cách tự nhiên vì chính học sinh cảm thấy có tình cảm với thầy cô giáo của mình. Nhưng đến bắt đầu lên lớp 7 thì rất ít hoặc không có cách xưng hô này nữa.
Cô Dung nói: Tôi vẫn gọi các trò của mình là các con. Bởi, ở các cấp dưới các trò đã quen được gọi như vậy. Khi học sinh lên lớp 6, mới vào trường, vẫn quen cách gọi cũ thì thầy cô gọi “con” để tạo sự thân mật, gần gũi.
“Thực tế, giáo viên và học sinh đến thời điểm nào đó nếu cảm thấy không phù hợp nữa thì sẽ không xưng hô như vậy nữa”- cô Dung nêu quan điểm.
Tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế?
TS Vũ Thu Hương cho rằng, kể cả học lớp 10,11 rồi nhưng chỉ cần có số năm công tác từ 5 năm trở lên thì việc xưng "con" với học sinh không có gì là sai cả. Vậy tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế.
“Người ta nói cần trọng thầy mới có thể có chữ. Tại sao lại không giữ cách xưng hô trọng lễ nghĩa đó mà phải bẽ chữ, bẻ nghĩa ra”- TS Hương nhấn mạnh.
TS Hương cho rằng, việc gọi cách xưng hô chỉ là “công cụ dạy đạo đức cho trẻ, sao lại tìm cách chặt bớt đi là sao”.
Cô Đỗ Thị Dung cho rằng, bản thân không cần chỉ ra cách xưng hô nên phải thế nào. Thực tế, chính học sinh đến độ tuổi nào đó sẽ bỏ cách xưng hô "con-cô/ thầy" vì xưng hô không còn thoải mái nữa: “Có trường hợp học sinh lớp 8,9 sau khi xưng "con"với cô đã bị bạn bè tẩy chay và nói học sinh đó là đồ điêu vì với các học sinh khác, họ không ai gọi cô thầy như thế nữa, trừ khi muốn nịnh thầy cô”- Cô Dung nói.
Các chương trình sau đại học được thiết kế nhằm giúp học viên nâng cao những kiến thức đã học ở đại học, cập nhật những kiến thức mới, những xu hướng thay đổi của thị trường, bồi dưỡng năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong chuyên ngành đào tạo.
Hai hình thức đào tạo sau đại học phổ biến nhất hiện nay là đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ, trong đó:
Thạc sĩ là những người có học vấn rộng, trình độ chuyên môn vững chắc nhờ quá trình học nâng cao cùng kinh nghiệm làm việc được tích lũy trước đó. Qua quá trình học tập này, họ sẽ có thêm kiến thức liên ngành và năng lực thực hiện công tác chuyên môn cũng như nghiên cứu khoa học theo chuyên ngành mà họ được đào tạo.
Một trong những chương trình sau đại học được ưa chuộng nhất hiện nay là chương trình PSO MBA – chương trình Thạc sĩ Kinh doanh chuẩn quốc tế, do Viện ISB phối hợp với Đại học Western Sydney tổ chức. PSO MBA mang sứ mệnh trang bị cho học viên kiến thức kinh doanh hiện đại và công nghệ để giải quyết các thách thức kinh doanh phức tạp, trở thành những nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng trong tương lai.
Chương trình Tiến sĩ là một chương trình học sau Thạc sĩ. Xét về sau đại học, đây là bằng cấp được quốc tế công nhận và đồng thời cũng là chương trình học có cấp độ cao nhất. Việc học Tiến sĩ cho phép người học học hỏi chuyên sâu về một lĩnh vực, tạo cơ hội cho học viên gây ảnh hưởng trên con đường sự nghiệp mà mình theo đuổi. Bằng Tiến sĩ còn được công nhận rộng rãi, vì thế việc sở hữu tấm bằng Tiến sĩ như một bàn đạp để học viên có những bước tiến nhảy vọt trong công việc.