Đăng ký thường trú, tạm trú là yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý an ninh, trật tự, dịch vụ công cộng. Trong các thủ tục đăng ký thường trú, thủ tục nhập hộ khẩu cũng là một thủ tục được thực hiện rất phổ biến, vậy công dân khi nhập khẩu cần những giấy tờ gì?
Đăng ký thường trú, tạm trú là yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý an ninh, trật tự, dịch vụ công cộng. Trong các thủ tục đăng ký thường trú, thủ tục nhập hộ khẩu cũng là một thủ tục được thực hiện rất phổ biến, vậy công dân khi nhập khẩu cần những giấy tờ gì?
Hiện nay, theo luật cư trú mới nhất năm 2020 chia ra thành 6 đối tượng khác nhau. Theo đó, hồ sơ để nhập hộ khẩu cũng khác nhau. Cụ thể như sau:
Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
Hồ sơ nhập hộ khẩu trường hợp này bao gồm:
Trên đây là bài viết mà chúng tôi cung cấp đến Quý bạn đọc về Nhập hộ khẩu cần giấy tờ gì? [Cập nhật 2023]. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc hay quan tâm đến Nhập hộ khẩu cần giấy tờ gì? [Cập nhật 2023], quý bạn đọc vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn.
Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.
Bạn có thể liên hệ đến Hotline: 0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:
TP - Để tránh tình trạng cán bộ khi làm thủ tục nhập khẩu sách nhiễu dân, Luật Cư trú quy định cụ thể và minh bạch tất cả các thủ tục, giấy tờ cần thiết khi nhập khẩu.
Nhập khẩu chỉ trong vòng 15 ngày
Về thủ tục đăng ký thường trú, so với các quy định pháp luật hiện hành, Luật Cư trú quy định rõ nơi nộp hồ sơ, những giấy tờ cần thiết để đăng ký thường trú (ĐKTT).
Theo đó, người ĐKTT tại thành phố trực thuộc TƯ thì nộp hồ sơ tại CA quận, huyện, thị xã; người ĐKTT tại tỉnh thì nộp hồ sơ tại CA xã, thị trấn thuộc huyện, CA thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Về thủ tục giấy tờ khi ĐKTT được áp dụng chung cho cả trường hợp ĐKTT tại tỉnh và ĐKTT tại thành phố trực thuộc TƯ. Với người ĐKTT lần đầu hoặc ĐKTT nơi mới chuyển đến, hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu); Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (trừ những trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú - Tiền phong đã nêu ở số báo trước).
Khi nhận hồ sơ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ phải có trách nhiệm kiểm tra, phân loại; loại hồ sơ đủ thủ tục và điều kiện ĐKTT thì tiếp nhận; hồ sơ đủ điều kiện ĐKTT nhưng thiếu thủ tục thì hướng dẫn bằng văn bản để công dân bổ sung; hồ sơ không đủ điều kiện ĐKTT thì trả lại ngay cho công dân.
Trong thời hạn tối đa là 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan CA có thẩm quyền phải cấp sổ hộ khẩu cho công dân đã ĐKTT; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người nộp hồ sơ biết.
Cơ quan nào cấp giấy chuyển hộ khẩu?
Nghiêm cấm việc gây phiền hà, sách nhiễu dân
Để đảm bảo việc người dân khi làm thủ tục ĐKTT được thuận lợi, Luật Cư trú (Điều 8) đưa ra các quy định nghiêm cấm việc cán bộ, công chức cản trở công dân thực hiện quyền tự do Cư trú.
Nghiêm cấm việc nhận hối lộ, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây phiền hà trong việc đăng ký, quản lý cư trú; Thu, sử dụng lệ phí đăng ký cư trú trái với quy định của pháp luật; Tự đặt ra thời gian, thủ tục, giấy tờ, biểu mẫu trái với quy định của pháp luật hoặc làm sai lệch sổ sách, hồ sơ về cư trú.
Ngoài ra, hành vi cố ý cấp hoặc từ chối cấp giấy tờ về cư trú trái với quy định của pháp luật cũng bị cấm. H.Linh
Điều 28 Luật Cư trú quy định công dân khi chuyển nơi thường trú thì được cấp giấy chuyển hộ khẩu. Giấy chuyển hộ khẩu được cấp cho công dân trong những trường hợp: Chuyển đi ngoài phạm vi xã, thị trấn thuộc huyện của tỉnh (trường hợp này, thẩm quyền cấp giấy chuyển hộ khẩu thuộc trưởng CA xã, thị trấn);
Chuyển đi ngoài phạm vi huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc TƯ; thị xã, thành phố thuộc tỉnh (thẩm quyền cấp giấy chuyển hộ khẩu thuộc trưởng CA huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc TƯ, trưởng CA thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
Hồ sơ cấp giấy chuyển hộ khẩu bao gồm sổ hộ khẩu và phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan CA có thẩm quyền phải cấp giấy chuyển hộ khẩu cho công dân.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo tiếp nhận của cơ quan quản lý cư trú nơi công dân chuyển hộ khẩu đến, CA huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có người chuyển đi phải chuyển hồ sơ đăng ký, quản lý hộ khẩu cho CA cùng cấp nơi người đó chuyển đến.
Điều 28 Luật Cư trú cũng quy định các trường hợp không phải cấp giấy chuyển hộ khẩu, gồm: Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và các cơ sở giáo dục khác; Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể; Chấp hành hình phạt tù; Chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc, quản chế.
Hồ sơ trong trường hợp này bao gồm:
Khoản 1 điều 22 luật cư trú 2020 đã quy định về thẩm quyền đăng ký thường trú như sau: “Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình cư trú”.
Cũng trong luật này, định nghĩa Cơ quan đăng ký cư trú là cơ quan quản lý cư trú trực tiếp thực hiện việc đăng ký cư trú của công dân, bao gồm Công an xã, phường, thị trấn; Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã.
Như vậy, để nhập hộ khẩu, công dân phải thực hiện thủ tục tại công an xã, phường, thị trấn nơi mình đang cư trú. Trong trường hợp địa phương đó không có đơn vị hành chính cấp xã thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
Căn cứ vào pháp luật về cư trú, tại khoản 2 Điều 1 Luật cứ trú năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013 có quy định:
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cư trú:
2. Điều 20 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ong bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;
Theo đó, cá nhân thuộc một trong trường hợp trên khi được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu thì sẽ được tiến hành thủ tục nhập khẩu.
Theo Điều 20 Luật Cư trú 2020, điều kiện đăng ký thường trú là: