Con số này gấp 3,4 lần năm 2022, vượt xa mục tiêu 8 triệu khách. Tuy vậy, số lượng này mới chỉ bằng 70% năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Con số này gấp 3,4 lần năm 2022, vượt xa mục tiêu 8 triệu khách. Tuy vậy, số lượng này mới chỉ bằng 70% năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Theo số liệu thống kê ngành gỗ từ Data Factory VIRAC, trong năm 2023, tổng sản lượng sản xuất gỗ lạng hoặc bóc có độ dày trên 6mm đạt x m3, giảm y% so với năm 2022. Xu hướng sụt giảm nhu cầu tiêu thụ bắt đầu từ quý 4/2022 khi sản lượng tiêu thụ giảm mạnh x m3 so với quý 3/2022, còn y m3. Trong các quý tiếp theo, sản lượng tiêu thụ đã dần phục hồi nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp so với năm 2022. Cụ thể, sản lượng tiêu thụ gỗ lạng hoặc bóc trên toàn quốc đạt x m3 trong năm 2023, giảm x m3 so với năm trước.
Theo Data Factory VIRAC, số liệu thống kê ngành gỗ về sản xuất vỏ bào, dăm gỗ trong năm 2023 đạt x triệu tấn, giảm y triệu tấn so với năm 2022. Quý 3/2023 ghi nhận sản lượng sản xuất có sự khởi sắc nhẹ khi đạt x triệu tấn, tăng y% so với cùng kỳ năm 2022. Tồn kho vỏ bào, dăm gỗ trong năm 2023 đang ở mức khá cao với x triệu tấn, tăng x% so với năm 2022.
Nhu cầu tiêu thụ gỗ dán trong năm 2023 lại ghi nhận sự khởi sắc nhẹ so với năm 2022. Theo số liệu thống kê ngành gỗ từ Data Factory VIRAC, sản lượng tiêu thụ gỗ dán đạt x m3, tăng nhẹ y m3 so với năm 2022.
Qua số liệu thống kê ngành gỗ trên có thể nhận định, dưới tác động từ xu hướng giảm tiêu thụ các mặt hàng không thiết yếu trên toàn cầu và trong nước. Sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp gỗ nước ta hầu hết đều sụt giảm so với năm 2022. Tuy nhu cầu tiêu thụ đã dần hồi phục từ nửa cuối năm 2023, nhưng nhìn chung tốc độ hồi phục vẫn khá chậm.
Theo số liệu thống kê ngành gỗ của Data Factory VIRAC, nhìn chung sản lượng sản xuất gỗ thành phẩm năm 2023 đều sụt giảm so với năm 2022. Cụ thể:
Tuy nhiên, một số ngành nhỏ trong hoạt động sản xuất sản phẩm từ gỗ năm 2023 lại ghi nhận lượng tồn kho giảm sâu và tiêu thụ tăng cao so với năm 2022. Trong đó:
Từ những tín hiệu hồi phục tích cực trong nửa cuối năm 2023, ngành gỗ được kỳ vọng sẽ dần hồi phục trong năm 2024.
Việc Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) ngừng tăng lãi suất trong 3 kỳ điều chỉnh liên tiếp và phát đi dấu hiệu giảm lãi suất trong năm 2024 đã đặt ra kỳ vọng các Ngân hàng Trung ương các nước sẽ đồng thuận giảm lãi suất. Đây là tín hiệu tích cực giúp thúc đẩy đà tăng trưởng của các quốc gia. Qua đó kỳ vọng tác động gián tiếp làm tăng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ gỗ tại các quốc gia xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Trong năm tới, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ sẽ đạt kim ngạch 17.5 tỷ USD, tăng 21% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2023.
Tuy nhiên, theo Bộ Công thương dự báo, kinh tế thế giới vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khác như suy thoái kinh tế toàn cầu, xung đột quân sự, căng thẳng địa chính trị… Do vậy, để đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra, các doanh nghiệp nước ta cần không ngừng nghiên cứu và phát triển thị trường. Đặc biệt cần nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng hàng hóa để có thể đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định về phát triển bền vững ngày càng khắt khe từ các thị trường xuất khẩu lớn.
Data Factory VIRAC – nền tảng đầu tiên phục vụ nhanh chóng mọi nhu cầu phân tích với hệ thống dữ liệu đa chiều và chuyên sâu về các ngành kinh tế Việt Nam.
Data Factory VIRAC cung cấp dữ liệu của 456 mã ngành với thông tin: Số lượng doanh nghiệp; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tài sản cố định; Vốn đầu tư cơ bản; Lợi nhuận trước thuế; Thuế và các khoản phải nộp của các ngành kinh tế.
Ngoài ra, thống kê nâng cao Data Factory VIRAC còn cung cấp dữ liệu về sản xuất, tiêu thụ, tồn kho của 1910 sản phẩm theo từng quý, từng tỉnh thành và toàn quốc.
Trải nghiệm hệ thống dữ liệu kinh tế Data Factory – VIRAC ngay tại đây.
VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.
VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:
Du lịch thực chất là ăn chơi, là hoạt động của những người “lắm tiền nhiều của” không sợ tốn kém, họ nghỉ ngơi sau những ngày làm việc kiếm tiền; là những tuần trăng mật của những cặp đôi sau ngày kết hôn. Do vậy, đây là một kênh thu hút được tiền không nhỏ, một “mỏ vàng” đối với nhiều nước và vùng lãnh thổ.
Cũng theo số liệu thống kê ngành gỗ được VIRAC tổng hợp, sản lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu năm 2023 đạt 4.523 triệu m3, giảm 24.5% so với cùng kỳ năm 2022. Trị giá nhập khẩu gỗ nguyên liệu đạt 1.535 tỷ USD, giảm 32.4% so với cùng kỳ năm trước.
Nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ các thị trường lớn như EU, Trung Quốc, Mỹ… vào nước ta đều ghi nhận sự sụt giảm so với cùng kỳ. Trong đó, Mỹ là thị trường ghi nhận sự sụt giảm lớn nhất với 25.6% về lượng và 32.9% về kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam.
Ngược lại với xu hướng giảm lượng nhập khẩu từ các thị trường lớn, các thị trường khác như Thái Lan, Chile, Cộng hòa Sierra Leone… lại ghi nhận lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu tăng. Cụ thể, trong 11 tháng đầu năm 2023, sản lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu tại các thị trường đều tăng so với cùng kỳ năm trước:
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2023 đạt 13.4 tỷ USD, giảm 16.2% so với năm 2022.
3 quý đầu năm 2023, xuất khẩu toàn ngành gỗ Việt Nam đã trải qua những khó khăn cả trong nước và quốc tế. Cụ thể, theo Báo cáo ngành gỗ quý 3/2023 của VIRAC, hầu hết kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đều có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm 2022:
Tìm hiểu thêm về Báo cáo ngành Gỗ quý 3/2023 Việt Nam.
Tuy trải qua 3 quý đầu năm ảm đạm, nhưng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành gỗ đã có tín hiệu phục hồi từ những tháng cuối năm 2023. Trong đó, quý 4/2023 ghi nhận kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng mạnh nhất. Cụ thể:
Đối với nhiều nước và vùng lãnh thổ, số khách du lịch quốc tế cao hơn hoặc chiếm tỷ trọng cao so với dân số (năm 2019, tỷ lệ của Ma Cao là 2657,1%, Áo 358,4%, Hồng Kông (TQ) 371,3%, Bồ Đào Nha 240,8%, Tây Ban Nha 196,8%, Pháp 138,7%, UAE 117,3%, Italia 107%, Hà Lan 84%, Malaysia 85,7%, Thổ Nhĩ Kỳ 61,2%, Thái Lan 59,4%, Anh 58,6%,…).
Lượng USD thu được từ khách quốc tế của nhiều nước khá cao (Mỹ 214,5 tỷ USD, Tây Ban Nha 73,8 tỷ USD, Pháp 67,3 tỷ USD, Thái Lan 63 tỷ USD, Anh 51,9 tỷ USD, Itailia 49,3 tỷ USD, Australia 45 tỷ USD, Đức 43 tỷ USD, Nhật Bản 41,1 tỷ USD, Trung Quốc 40,4 tỷ USD,…). Việt Nam năm 2019 đã đón 18 triệu lượt khách quốc tế, với kim ngạch xuất khẩu dịch vụ du lịch đạt trên 11,8 tỷ USD, bằng trên 3,5% GDP, góp phần quan trọng cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại hối, góp phần nâng mức an toàn tài chính, ổn định thị trường ngoại hối,…
Thu hút khách quốc tế đến Việt Nam là kết quả của quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập, đồng thời tạo tiền đề là cầu nối cho nhiều mối quan hệ đầu tư, thương mại, ngoại giao, chính trị- xã hội để thực hiện các mục tiêu đến năm 2020, 2030, 2045 Việt Nam là thành viên Liên hợp quốc, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, với Asean, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tham gia 16 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với hơn 60 thị trường, có quan hệ với đối tác chiến lược toàn diện với 6 nước…
Thu hút khách quốc tế là hình thức giới thiệu trực tiếp và sinh động hình ảnh của Việt Nam với thế giới. Hình ảnh của Việt Nam là sự thay đổi sau đổi mới, mở cửa, hội nhập, là sự thân thiện của con người Việt Nam; là các cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng trải rộng, trải dài khắp các vùng, miền; là sự hấp dẫn của ẩm thực đa dạng.
Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260 km, với nhiều bãi biển đẹp; có nhiều hang động, 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới; có 1 trong 7 kỳ quan thế giới mới (Vịnh Hạ Long); 3 di sản thiên nhiên thế giới (Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, quần thể danh thắng Tràng An); 15 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; hơn 41.000 di tích, thắng cảnh, trong đó có hơn 4.000 di tích được xếp hạng cấp quốc gia; 33 vườn quốc gia; 117 bảo tàng; gần 8.000 lễ hội,…
Thu hút khách quốc tế góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trực tiếp dịch vụ du lịch và các hoạt động khác có liên quan. Hơn thế nữa, thu hút khách quốc tế sẽ giúp cho nhiều vùng sâu, vùng xa cải thiện cơ sở hạ tầng, thay đổi bộ mặt của các điểm, các vùng; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, cơ cấu thu ngân sách, tăng GDP và GDP bình quân đầu người,…, đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu của cả nước ngoài.
Ngoài các yếu tố về kinh tế - xã hội, còn có các yếu tố về thời tiết, khí hậu không quá khắc nghiệt (nóng quá, lạnh quá,…); các yếu tố về sự ổn định chính trị, an ninh xã hội.
Ưu thế của Việt Nam trong việc thu hút khách quốc tế, ngoài các yếu tố trên còn thể hiện giá cả so với nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Ưu thế về giá cả do nhiều yếu tố, trong đó có chênh lệch tỷ giá (còn gọi là “cánh kéo” tỷ giá) giữa tỷ giá sức mua tương đương và tỷ giá hối đoái thực tế. Chênh lệch này của Việt Nam hiện ở mức trên 3 lần (tức 1 USD ở Việt Nam có sức mua cao gấp hơn 3 lần ở Mỹ) và cao hơn hệ số chênh lệch của nhiều nước và vùng lãnh thổ (Thụy Sĩ là 0,8, Australia 0,9, Đan Mạch 0,95 Canada 1, Áo 1,1, Bỉ 1,1, Nhật Bản 1,1, Đức 1,1, Hà Lan 1,1, Anh 1,1, Pháp 1,2, Hàn Quốc 1,3, Italia 1,3, Hồng Kông 1,3, Tây Ban Nha 1,4, Singapore 1,5, Bồ Đào Nha 1,5, Trung Quốc 1,5, Hy Lạp 1,6, Mexico 2,05, Nam Phi 2,1, Brunei 2,1, Philippines 2,5, Malaysia 2,6, Nga 2,7, Thái Lan 2,7).
Những nước và vùng lãnh thổ có hệ số chênh lệch thấp hơn của Việt Nam sẽ có sức hấp dẫn hơn về thu hút khách quốc tế và về xuất khẩu hàng hóa.