Từ thời Tây Chu, lễ dần dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt là thuyết pháp trị- phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dung lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt trong triều đại nhà Tần, Tần thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa để cai trị. Do đó, lễ giáo trong thời kì này rất mờ nhạt. Từ nhà Hán trở về sau, đặc biệt là từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước và biến nho giáo thành quốc giáo thì lễ- nội dung trọng tâm của nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến. Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng và thực thi pháp luật. Trong mối quan hệ giữa lễ và hình thì các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì. Thực hiện chủ trương kết hợp lễ và hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình phụ và Lễ pháp tịnh dụng.
Từ thời Tây Chu, lễ dần dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt là thuyết pháp trị- phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dung lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt trong triều đại nhà Tần, Tần thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa để cai trị. Do đó, lễ giáo trong thời kì này rất mờ nhạt. Từ nhà Hán trở về sau, đặc biệt là từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước và biến nho giáo thành quốc giáo thì lễ- nội dung trọng tâm của nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến. Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng và thực thi pháp luật. Trong mối quan hệ giữa lễ và hình thì các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì. Thực hiện chủ trương kết hợp lễ và hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình phụ và Lễ pháp tịnh dụng.
Tùy theo từng khu vực và yêu cầu của mỗi trường mà điều kiện du học Trung Quốc ngành Kiến trúc sẽ có sự thay đổi, tuy nhiên, nhìn chung sinh viên quốc tế vẫn cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau:
Những bạn đăng ký ngành nghề thiên về nghệ thuật như ngành Kiến trúc sẽ phải nộp thêm các tác phẩm hội họa như: bản vẽ phác họa và bản vẽ màu nước (tùy yêu cầu của từng trường). Với các bạn sinh viên muốn theo học ngành Kiến trúc bằng chương trình tiếng Anh cần cung cấp thêm chứng chỉ tiếng Anh.
Nói một cách đơn giản thì ngành Kiến trúc là ngành học về thiết kế các công trình kiến trúc và tổ chức sắp xếp không gian sống, không gian vui chơi, không gian làm việc, không gian cây xanh... Ngành Kiến trúc sẽ giúp sinh viên lĩnh hội lượng kiến thức đa dạng phong phú về lĩnh vực kiến trúc và xây dựng. Bên cạnh đó các trường đại học Trung Quốc luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên thực tập ở các đơn vị cơ quan có liên quan, giúp sinh viên có cơ hội rèn luyện và nâng cao nghiệp vụ.
Ngành Kiến trúc là ngành học kết hợp giữa hai lĩnh vực kỹ thuật và nghệ thuật
Sau khi tốt nghiệp, các bạn sinh viên ngành Kiến trúc có thể làm việc ở các bộ phận thiết kế quy hoạch thành phố, bất động sản, thiết kế kiến trúc, thiết kế cảnh quan. Công việc của kiến trúc sư chủ yếu là dựa theo yêu cầu thực tế hoàn thành một bản thiết kế tổng thể, hỗ trợ giải quyết các vấn đề về kĩ thuật trong quá trình thi công, tham gia thẩm tra các phương án thiết kế và quy hoạch kiến trúc thành phố,...
Các bạn du học Trung Quốc ngành Kiến trúc sẽ học các môn như: Thiết kế kiến trúc, nguyên lý thiết kế kiến trúc công cộng, nguyên lý thiết kế nội thất, nguyên lý thiết kế khu nhà ở, bản vẽ công trình, lịch sử kiến trúc Trung Quốc (hiện đại và cổ đại), lịch sử kiến trúc nước ngoài, vẽ phác họa, nhiếp ảnh và các môn học khác có liên quan.
Một trong những rào cản lớn nhất trên con đường du học của các bạn sinh viên có lẽ là vấn đề tài chính. Đây là vấn đề khiến nhiều phụ huynh và cả học sinh phải đau đầu mỗi khi nhắc đến. Các bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì nếu đặt lên bàn cân thì chi phí du học Trung Quốc ngành Kiến trúc rất phải chăng so với ngành Kiến trúc của các nước châu Âu và châu Mĩ.
Chi phí du học Trung Quốc ngành Kiến trúc không hề đắt đỏ
Ngành Kiến trúc là một ngành nghề rất được quan tâm và đầu tư tại Trung Quốc, vì thế đa số các trường đại học ở Trung Quốc đều đào tạo ngành nghề này. Phuong Nam Education sẽ giới thiệu đến các bạn ba trường tiêu biểu nhất trong số các trường đào tạo ngành Kiến trúc tại Trung Quốc: Đại học Đông Nam, Đại học Đồng Tế và Đại học Thiên Tân.
Đại học Đông Nam tọa lạc ở cố đô Nam Kinh, là trường đại học không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được biết đến bởi các bạn bè quốc tế. Trường thành lập năm 1902, là một trong những trường đại học được xây dựng sớm nhất Trung Quốc. Hiện trường đang có hơn 31,000 sinh viên, trong đó có 15,000 nghiên cứu sinh, gần 2,000 sinh viên quốc tế. Nam Kinh là một thành phố hiện đại và xinh đẹp, lại có nền văn hoá lịch sử lâu đời, là một thành phố lý tưởng để bảo tồn và phát triển kiến trúc, cũng là điểm đến tuyệt vời cho các bạn sinh viên có mong muốn du học Trung Quốc ngành Kiến trúc.
Đại học Đông Nam tọa lạc tại cố đô Nam Kinh
Học phí cụ thể của Đại học Đông Nam ngành Kiến trúc như sau:
Đại học Đồng Tế (tên tiếng Anh: Tongji University) tọa lạc tại thành phố Thượng Hải, thành lập năm 1907, là trường đại học trọng điểm trực thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc. Năm 2021 trường vinh hạnh xếp vị trí thứ 9 trong bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu Trung Quốc. Hiện trường có 29 khoa với 74 chuyên ngành cho hệ Đại học. Các ngành đào tạo nổi bật của trường bao gồm: kiến trúc, xây dựng, nghệ thuật và thiết kế, công trình môi trường,...
Học phí của Đại học Đồng Tế ngành Kiến trúc cụ thể như sau:
Đại học Đồng Tế đứng top 9 các trường đại học hàng đầu Trung Quốc
Tiền thân của đại học Thiên Tân là đại học Bắc Dương, thành lập năm 1895, là trường đại học hiện đại đầu tiên của Trung Quốc. Năm 1959, trường được Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn trở thành một trong những trường trọng điểm đầu tiên thuộc “dự án 211” và “dự án 985”. Hiện tại đại học Thiên Tân có 57 chuyên ngành dành cho hệ Đại học, 35 chuyên ngành dành cho hệ Thạc sĩ và 27 chuyên ngành dành cho hệ Tiến sĩ. Trong đó ngành Kiến trúc của trường thuộc ngành trọng điểm cấp 1 của quốc gia. Bên cạnh đó các bạn sinh viên quốc tế hoàn toàn có thể xin học bổng Chính phủ, học bổng Đại học Thiên Tân hoặc học bổng dành cho du học sinh nước ngoài của thành phố Thiên Tân.
Học phí của Đại học Thiên Tân ngành Kiến trúc cụ thể như sau:
Đại học Thiên Tân là trường đại học hiện đại đầu tiên của Trung Quốc
Nền văn hiến rực rỡ hơn 5000 năm của Trung Quốc đã xây dựng được vô số công trình kiến trúc tuyệt vời và đồ sộ. Điều đó hoàn toàn xứng đáng để sinh viên các nước năm châu giao lưu và học hỏi. Dù là thành phố hiện đại xinh đẹp với những cao ốc chọc trời hay cố đô cổ kính còn nguyên vẹn phong cách kiến trúc cổ điển, tất cả đều là môi trường học tập lý tưởng dành cho các sinh viên du học Trung Quốc ngành Kiến trúc. Vì thế các bạn trẻ đam mê kiến trúc đừng nên bỏ lỡ cơ hội nhé!
Tags: Du học Trung Quốc ngành Kiến trúc, Giới thiệu về ngành Kiến trúc tại Trung Quốc, Chi phí du học Trung Quốc ngành Kiến trúc, Điều kiện du học Trung Quốc ngành Kiến trúc, Du học Trung Quốc, Các trường đào tạo ngành Kiến trúc tại Trung Quốc, Học bổng ngành Kiến trúc tại Trung Quốc, Ngành Kiến trúc tại Trung Quốc
4. Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến
- Đạt nhiều thành tựu rực rỡ, độc đáo.
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
- Phật giáo thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Bắc Tống cho xây chùa, tạc tượng, in kinh,...
- Đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập, người đặt nền móng là Tư Mã Thiên. Đến thời Đường, Sử quán được thành lập.
- Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. Với nhiều tên tuổi như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...
- Tiểu thuyết mới phát triển ở thời Minh, Thanh. Nhiều tác phẩm lớn, nổi tiếng như Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng cùa Tào Tuyết Cần...
Ảnh: Tứ đại danh tác Trung Quốc
- Quyển Cửu chương toán thuật thời Hán nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau... Tổ Xung Chi (thời Nam - Bắc triều) đã tim ra số Pi đến 7 số lẻ.
- Phát minh ra nông lịch, chia 1 năm thành 24 tiết để nông dân có thể dựa vào đó mà biết thời vụ sản xuất. Trương Hành còn làm được một dụng cụ để đo động đất gọi là địa động nghi...
- Có nhiều thầy thuốc giỏi: Hoa Đà (thời Hán), người đấu tiên của Trung Quốc đã biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh. Tác phẩm Bản thảo cương mục của lý Thời Trân là một quyển sách thuốc rất có giá trị.
* Kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Đây là những cống hiến rất lớn đối với nền văn minh thế giới.
* Kiến trúc nghệ thuật đặc sắc: Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động... còn được lưu giữ đến ngày nay.
Cố Cung - Tử Cấm Thành Bắc Kinh
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.